Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-16 18:06:10 我要评论(0)

Hồng Quân - 12/01/2025 18:46 Nhận định bóng đ tỷ số tây ban nhatỷ số tây ban nha、、

ậnđịnhsoikèoAyeyawadyUnitedvsISPEFChngàyđiểmxanhàtỷ số tây ban nha   Hồng Quân - 12/01/2025 18:46  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ảnh minh họa: Internet

Thị trường đi chung xe Trung Quốc đang đối mặt với thời kỳ khó khăn giữa hàng loạt báo cáo về các tài xế bị chẩn đoán nhiễm virus Corona mới. Theo Sun Naiyue, nhà phân tích tại Analysys, dịch viêm phổi cấp sẽ ảnh hưởng lớn tới toàn bộ ngành công nghiệp gọi xe vì tài xế có khả năng nhiễm virus. Nhu cầu sử dụng dịch vụ cũng giảm vì mọi người không ra ngoài.

Lo ngại về nguy cơ lây nhiễm gia tăng khi một tài xế của Didi Chuxing, nền tảng đi chung xe lớn nhất Trung Quốc, nhiễm virus. Đây là một trong các trường hợp tài xế taxi công nghệ đầu tiên được xác nhận mắc căn bệnh mới.

Sống tại tỉnh Hồ Nam, tài xế không còn làm cho Didi sau ngày 20/1. Người này đi khám bệnh vào ngày 29/1 vì cảm thấy không khỏe và vào ngày 5/2 được chẩn đoán nhiễm virus. Didi cho biết đã liên hệ với tà xế, sẽ hỗ trợ anh trong quá trình điều trị. Họ cũng cung cấp thông tin cho chính quyền địa phương.

Theo truyền thông, có ít nhất 5 ca tài xế taxi công nghệ được chẩn đoán nhiễm virus Corona/ Chẳng hạn, một tài xế ở miền nam tỉnh Hải Nam vẫn tiếp tục làm việc cho nhiều nền tảng ngay cả khi có triệu chứng vào ngày 27/1. Chính quyền tiết lộ người này vẫn làm việc cho tới khi đến bệnh viện ngày 31/1. Anh được chẩn đoán mắc bệnh vào ngày 4/2.

" alt="Trung Quốc: Một tài xế taxi công nghệ nhiễm virus Corona, nhiều người lo lắng" width="90" height="59"/>

Trung Quốc: Một tài xế taxi công nghệ nhiễm virus Corona, nhiều người lo lắng

Ngồi trong ô tô đóng kín cửa bật điều hòa thoải mái "lết" qua những đoạn tắc đường, bạn có tin bản thân mình đang phải đối mặt với tác hại của ô nhiễm không khí cao hơn những người đi xe máy bên ngoài không? Và chỉ cần một thao tác nhỏ sẽ khiến nguy cơ trên giảm đi nhiều.

Trong vài tuần lễ qua, có 2 vấn đề lớn tại thủ đô Hà Nội, nổi lên thành chủ đề nóng được dư luận quan tâm, đó là vấn đề tắc đường và ô nhiễm không khí.

Cũng không có gì là khó hiểu khi tình trạng tắc đường tồi tệ ở nhiều điểm nóng giao thông bị đổ một phần trách nhiệm không hề nhỏ dẫn tới tình trạng ô nhiễm đến mức báo động của không khí tại Hà Nội. Việc phải di chuyển trên đường, đặc biệt là trong những khung giờ cao điểm, chả khác nào cực hình với tất cả mọi người.

{keywords}

Tình trạng ô nhiễm không khí tại Hà Nội những ngày qua khiến người tham gia giao thông hết sức lo ngại (Ảnh: Vnexpress)

Sẽ thật là may mắn nếu bạn sở hữu một chiếc xe ô tô, "kín cổng cao tường", chẳng ngại nắng mưa, bụi bẩn - đây có lẽ là suy nghĩ của phần đông mọi người. Nếu bạn là một trong số đó, bạn đã...nhầm to rồi đấy.

Ngồi trong xe cũng "bẩn" không kém ngoài trời

Mới đây Đại học Surrey, Anh Quốc đã công bố một kết quả nghiên cứu gây sốc, khẳng định rằng người ngồii trong xe ô tô tham gia giao thông vẫn phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm không khí cao, đặc biệt là tại những điểm tắc nghẽn đường.

Trước đó, vào đầu năm 2016, các phóng viên đài BBC cũng đã trực tiếp kiểm nghiệm kết quả đo từ một chiếc xe chuyên dụng của Enviro Technology - hãng cung cấp các hệ thống đo lường, theo dõi chất lượng không khí hàng đầu Thế giới, cho thấy rằng tỷ lệ một số chất độc hại như NO2 bên trong xe cao xấp xỉ môi trường bên ngoài và đỉnh điểm cũng là ở những thời điểm xe phải di chuyển chậm trong điều kiện đường đông.

Theo Đại học Surrey, tình trạng ô nhiễm nặng nề bên trong xe ô tô có thể bắt nguồn từ chính thói quen sử dụng xe của bạn, cụ thể là hệ thống điều hòa.

Trường hợp xấu nhất, nguy hiểm nhất, theo Surrey là khi các bác tài đóng kín các cửa sổ và bật máy lạnh ở chế độ lấy gió từ bên ngoài. Khi ấy hệ thống điều hòa sẽ trực tiếp bơm thẳng luồng khí độc hại bên ngoài vào trong xe.

Hãy bỏ ngoài tai mọi lời quảng cáo của các hãng xe, dù hệ thống điều hòa có hiện đại đến đâu thì với mức ô nhiễm đến mức báo động như hiện tại ở nhiều thành phố lớn, chúng cũng không thể lọc sạch hết được.

Cũng đừng để các giác quan của mình đánh lừa bạn. Trog buổi thử nghiệm mà BBC tham gia như nói ở trên, nhóm phóng viên ghi nhận không khí bên trong xe trong sạch, không mùi đến mức hoàn hảo, tuy vậy con số ô nhiễm hiển thị bởi máy đo vẫn cao chẳng khác gì ở bên ngoài.

Như vậy người ngồi trong xe sẽ phải hít thở bầu không khí độc hại liên tục bị bơm thêm vào xe mà không có đường thoát ra bên ngoài.

Giải pháp nằm ở chế độ lấy gió

Giải pháp tốt nhất cho vấn đề trên, tất nhiên nếu điều kiện thời tiết cho phép, là đóng kín cửa xe và tắt hoàn toàn hệ thống điều hòa không khí.

Tuy vậy, nếu buộc phải sử dụng điều hòa, bạn vẫn có thể hạn chế không khí độc hại bên ngoài ảnh hưởng đến không gian bên trong xe một cách tối đa bằng cách chuyển hệ thống điều hòa sang chế độ "lấy gió trong", thay vì "lấy gió ngoài".

{keywords}

Cần gạt (phần khoanh đỏ) chuyển đổi giữa "lấy gió trong" (bên trái) và "lấy gió ngoài" (bên phải). 2 biểu tượng trên là quy chuẩn của ngành công nghiệp ô tô nên tương tự nhau trên mọi loại xe

Rất nhiều người sở hữu ô tô không chú tâm nhiều đến 2 chế độ lấy gió trên của ô tô, hoặc đơn giản suy nghĩ theo hướng "logic" rằng lấy gió bên ngoài vào cho xe thoáng, "đỡ bí".

Tuy nhiên trên thực tế, với một hệ thống điều hòa sạch sẽ, được bảo dưỡng định kỳ, luồng không khí luân chuyển trong xe đủ "tươi" để giúp bạn có những chuyến đi thoải mái.

Theo góp ý của các chuyên gia từ hãng xe Toyota, chế đố lấy gió ngoài phù hợp khi vừa vào xe, để không khí bên ngoài lưu thông vào trong cabin. Sau đó, khi khoang lái đạt nhiệt độ lý tưởng, bạn nên chuyển sang chế độ lấy gió trong, cho không khí trong xe liên tục tuần hoàn. Khi đó, điều hoà cũng làm mát hiệu quả hơn.

(Theo VnTinnhanh)
" alt="Ngồi trong ô tô đóng kín cửa khi tắc đường nguy hiểm ra sao?" width="90" height="59"/>

Ngồi trong ô tô đóng kín cửa khi tắc đường nguy hiểm ra sao?